Việc đi xe đạp đang trở thành một phương tiện di chuyển phổ biến và được ưa chuộng trong thời gian gần đây, đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM hay Đà Nẵng. Mặc dù việc đi xe đạp mang lại nhiều lợi ích nhưng bên cạnh đó cũng có thể gây ra những tác hại đối với sức khoẻ nếu như lạm dụng lâu dài.
Phụ nữ đạp xe có tốt không ?
Đạp xe hoàn toàn tốt đối với phụ nữ và không ảnh hưởng gì đến sức khoẻ. Dưới đây là một số lợi ích của việc đạp xe đối với phụ nữ:
Hy vọng rằng với những gì mà Pacific Cross nêu phía trên về lợi ích cũng như tác hại của việc đi xe đạp sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc và lên kế hoạch phù hợp để đi xe đạp cải thiện sức khoẻ trong tương lai tốt hơn.
https://www.healthline.com/health/fitness-exercise/cycling-benefits#drawbacks-and-safety
Năm 2008, khoảng 27% vụ tai nạn gây thương tích hay tử vong có nạn nhân hoặc người phạm tội là người nước ngoài là các vụ tai nạn liên quan đến xe đạp.
Hãy lưu ý những điều sau đây khi đi xe đạp.
(Video hướng dẫn cách tham gia giao thông an toàn dành cho người đi bộ & xe đạp được phổ cập tại Nhật Bản )
① Những đường mà có vỉa hè hay dải phân cách bên lề đủ rộng thì được đi bộ trên đó.
② Những đường mà không có vỉa hè hay dải phân cách bên rìa không đủ rộng thì đi sang phía bên phải của đường đó.
③ Những địa điểm mà suy đoán giao thông không tốt,Dừng lại để xác nhận an toàn.
④ Việc chạy ra đường tuyệt đối không làm
⑤ Khi đi bộ trên đường,không làm trò nghịch,hay chạy nhảy trên đường.
① Qua những ngã tư(điểm gia nhau )mà có lề đường băng qua hay những nơi có để tín hiệu đèn báo giao thông.
② Băng qua đường ở những nơi gần đó có sử dụng cầu bắc qua đường hay đường ngầm dành cho người đi bộ.
③ Nơi mà có đèn báo tín hiệu giao thông,về phía đối diện của đường băng qua,dừng lại một chút,xác nhận tín hiệu đèn báo giao thông đã chuyển sang màu xanh chưa,sau khi xác nhận phải trái an toàn rồi mới bắt đầu qua đường.
④ Trong lúc đang băng qua đường,chú ý trạng thái hay sự chuyển động của các phương tiện xung quanh.
⑤ Những nơi có biên báo 「Cấm người hành bộ qua đường」,thì không được băng qua.
⑥ Những nơi ở gần đó mà không có đèn tín hiệu,lề đường băng qua,cầu bắc ngang qua đường hay đường ngầm thông qua đường ,thì suy đoán trái ,phải chọn địa điểm thích hợp,khi xác nhận không có phương tiện qua lại,thì băng thẳng qua đường theo góc vuông(so với hướng lề đường)
⑦ Dù trong lúc có khẩn cấp đến mấy,tránh làm những việc như không chú ý an toàn khi băng qua đường,hay băng xiên(chéo) qua đường.
<3.Ý nghĩa tín hiệu và cách quan sát>
※Người đang băng qua đường phải nhanh chóng qua đường hay quay trở lại.
② Những nơi có đèn báo tín hiệu dành cho người đi bộ,thì phải tuân theo.
③Những nơi mà đèn tín hiệu dạng phải ấn nút,phải ấn nút sau khi tín hiệu đèn chuyển sang màu xanh thì được băng qua đường.
④ Sang đường theo sự bật tắt của tín hiệu đèn báo(màu sắc đèn tín hiệu) ở phía đối diện với mình.
① Phía trước mặt có chỗ chắn tầu,nhất định phải đứng lại,xem xét an toàn cả hai phía trái phải.
② Từ 1 phía dù xe điện hay tàu hỏa có vừa đi qua,nhưng phía bên vẫn có khả năng tàu hỏa hay xe điện khác đi tới nên phải chú ý.
③ Máy cảnh báo kêu,thanh chắn tàu bắt đầu hạ xuống thì không đươc vào nơi chắn tàu.
④ Trong đường ray,hay gần đó tuyệt đối không được chơi hay cho trẻ nhỏ 1 mình đi lại ở đó
※ Máy cảnh báo nơi chắn tầu có để nút khẩn cấp,khi khẩn cấp (ví dụ như xe ô tô không di chuyển được ở bên trong chắn tàu chẳng hạn) sử dụng cái này.
Hãy chú ý là đèn tín hiệu mà phải ấn nút thì khác với đèn tín hiệu thông thường.
① Vào Những ngày mưa,tầm nhìn hẹp lại,với lại đường khá trơn,khoảng cách dừng(hãm) được xe trở lên dài hơn và gây nguy hiểm,tuyệt đối không vượt hay qua đường một cách bất cẩn .
② Áo mưa hay ô che mưa,Chọn những cái mà có màu sáng, nổi để người lái xe có thể nhìn rõ,không che ô theo kiểu mà không thể nhìn thấy phia trước.
③ Buổi tối,mặc những trang phục có màu sáng,nổi để người tham gia giao thông cùng có thể dễ dàng nhìn thấy,chọn loại có ánh phản xạ.
Do đèn pha của xe đối diện nên người lái xe không nhìn thấy người đi bộ
Khi mà cho trẻ e chưa đến 6 tuổi lên xe ô tô,phải dùng chỗ ngồi mà vừa với cơ thể,cho ngồi ngay sau ghế thì an toàn hơn.
① Tay lái với bánh trước đã được cố định hợp thành góc vuông chưa.
③ Phanh bánh trước,phanh bánh sau có hiệu quả không.
⑤ Bánh xe có đủ căng hay ko,ma sát bánh xe có giảm hay không.
⑥ Yên xe đã được cố định chắc chắn chưa.
⑧ Bàn đạp có bị cong không,có trượt không.
⑨ Vật phản xạ có gắn không,phía sau hay phía trước có nhìn rõ nó không.
⑩ Xe có bị hỏng hóc hay biến dạng không.
① Lái xe đạp hợp với vóc dáng cơ thể.
④ Cách đưa ra báo hiệu đúng cách
Lòng bàn tay úp,đưa ngang tay phải.
Khủy tay phải đưa lên vuông góc
Cánh tay phải đưa chéo xuống như hình vẽ
①Khi đi trên đường xe chạy,ven theo lề bên trái đường để di chuyển.
② Xe đạp có thể trong dải đường phân đã phân cách. Tuy nhiên, không được gây trở ngại cho những người đi bộ hay hay đi vào vạch trắng phân cách làn đường.
※ Phần dải đường ở bên rìa đường chính không phải là vỉa hè.
③ Xe đạp có thể đi trên vỉa hè ,chính xác là,được chạy trên vỉa hè nơi dành cho xe chạy,và cấm được cản trở người đi bộ.cụ thể trong các trường hợp sau:
⑤ Xe đạp thì, có thể đi qua vỉa hè nếu tuân thủ tín hiệu sang đường dành cho người đi bộ.
⑥ Khi đi lối trên vỉa hè, nơi có nguy cơ gây cản trở cho người đi bộ thì và xuống xe và dắt xe đi cùng.
① Giao lộ có đèn báo giao thông, theo lệnh của các (màu sắc của các đơn vị ánh sáng) tín hiệu đèn báo.
② Ngã tư ,giao lộ không có tín hiệu đèn báo.
③ Khi rẽ trái tại ngã tư,giao điểm kiểm tra sự an toàn của phía sau, giảm tốc độ, đi dọc theo lề trái của đường ,khi rẽ chú ý không cản trở đến việc giao thông của người đi bộ.
④ Khi rẽ phải tại ngã tư,giao lộ
②việc vừa lái xe đạp vừa che ô hay cầm vật gì trên tay.
③việc lái xe vừa xem màn hình hay gọi điện thoại di động.
④Những việc như sử dụng tai nghe nhạc,lái xe trong trạng thái không nghe được âm thanh,hay những tiếng liên quan đến giao thông an toàn.
⑤Đua xe,hay đánh võng lái xe hình zic zắc
⑥Chen vào giữa những xe đang trong tình trạng ùn tắc.
①Lưu ý các xe khi rẽ trái ở ngã tư,giao điểm.
③vào ban đêm hay những nơi tối như đường hầm , luôn luôn bật đèn sáng.
④Mặc trang phục sáng màu, gán vật liệu phản xạ lên xe đạp.
⑤Nơi chắn tàu,dùng lại một chốc để đảm bảo an toàn,hay dắt xe qua
⑥khi thấy trẻ em,người già hay người khuyết tật,giảm tốc độ hoặc dùng lại chờ một chốc.
⑦Khi dừng xe đạp, cố gắng không cản trở đến sự lưu hành của phương tiện khác hay người đi bộ. Gần đó có bãi đỗ xe thì để vào đó.
Nguồn : Luật giao thông của nhật bản dành cho người hành bộ- xe đạp < FILE PDF – TẢI NGAY >
Đi xe đạp, không mỏi chân Bánh xe quay nhanh nhanh nhanh nhanh
Đi xe đạp vui thật vui Bánh xe quay lăn tròn tròn tròn
Mẹ đằng trước, bé đằng sau Phố phường đông vui quá Bạn cùng lớp, vẫy chào nhau Mỗi ngày vui đến trường
Nên đạp xe bao nhiêu phút một ngày là hiệu quả ?
Đạp xe hàng ngày là một thói quen tốt để duy trì sức khỏe và tinh thần cân bằng.
Theo các chuyên gia về sức khỏe, việc đi xe đạp từ 30 đến 60 phút mỗi ngày là tốt cho sức khỏe. Trên thực tế, bạn có thể tập luyện đi xe đạp hàng ngày, tuy nhiên, thời lượng tập luyện sẽ tùy vào sức khoẻ cơ thể của bạn.
Nếu bạn mới bắt đầu tập luyện đi xe đạp, hãy bắt đầu từ những khoảng thời gian ngắn, khoảng 10 đến 15 phút mỗi ngày. Khi bạn cảm thấy thoải mái hơn, bạn có thể tăng thời lượng tập luyện lên đến 30 phút và sau đó tăng dần thời lượng tập luyện đến 60 phút.
Ngoài thời lượng đạp xe thì cường độ của hoạt động cũng rất quan trọng. Bạn có thể tăng cường cường độ tập luyện bằng cách đạp xe đạp ở tốc độ cao hơn hoặc chọn địa hình đồi núi để tập luyện.
Tuy nhiên, Pacific Cross không khuyến khích bạn tập luyện với cường độ cao như vậy nếu như cơ thể bạn không đáp ứng được.