Đến dự và tham gia có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng.
So sánh giáo dục Trung Quốc và Việt Nam
Giáo dục ở Trung Quốc và Việt Nam có nhiều đặc điểm giống nhau đó chính là: Thứ nhất, ưu tiên cho chất lượng đào tạo để hướng đến xây dựng một nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm phục vụ cho đất nước; Thứ hai, cải cách giáo dục Trung Quốc và Việt Nam đều trải qua một quá trình lâu dài với nhiều chính sách khác nhau; Thứ ba, truyền thống “tôn sư trọng đạo” luôn được đề cao tại Trung Quốc và Việt Nam; Thứ tư, nền giáo dục Việt Nam và Trung Quốc đều chịu sự tác động nhất định của Nho giáo.
Tuy nhiên, nền giáo dục hai quốc gia Trung Quốc và Việt Nam có những đặc điểm khác biệt cơ bản:
Chương trình thi đại học tại Trung Quốc rất khắc nghiệt, gây áp lực cho cả học sinh, phụ huynh và nhà trường
Tóm lại, hệ thống giáo dục Trung Quốc hiện nay có rất nhiều ưu điểm nổi bật được xây dựng trong suốt quá trình hình thành và phát triển lâu dài, kể từ thời Cổ đại. Do đó, chúng ta nên tích cực tìm hiểu, chắt lọc, học hỏi và áp dụng vào thực tế, mang đến sự phát triển toàn diện cho bản thân cũng như nền giáo dục nước nhà. Hy vọng bài viết trên đã mang đến những thông tin thú vị và bổ ích, giúp các bạn có cái nhìn tổng quát về nền giáo dục đứng hàng đầu thế giới hiện nay. Nếu bạn muốn xin visa Trung Quốc diện du học hãy liên hệ với ANB nhé.
Sáng 6.7 đã diễn ra Đại hội đại biểu Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022 - 2027, với tinh thần “Kỷ cương - Trách nhiệm - Đoàn kết và Phát triển”.
Đọc diễn văn khai mạc Đại hội, Đại biểu Quốc hội, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch, Trưởng ban Hoằng pháp Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội cho biết, 5 năm qua, dưới ánh sáng nghị quyết Đại hội VIII Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” được đặt trên nền tảng “Đoàn kết hòa hợp - Trưởng dưỡng đạo tâm - Trang nghiêm Giáo hội”, tăng ni - Phật tử Thủ đô đã hòa hợp, đoàn kết một lòng quyết tâm thực hiện hoàn thành sứ mạng cao cả, trọng đại mà Đại hội đại biểu Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội lần thứ VIII giao phó, đạt được những thành quả nổi bật về các mặt như tăng sự, giáo dục Phật giáo, hoằng pháp, từ thiện xã hội…
Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội hiện có 30 đơn vị Phật giáo cấp huyện trực thuộc. Số lượng tăng ni chính thức là 2.028 vị, số lượng tự viện là 1.916 ngôi với nhiều danh lam cổ tự nổi tiếng trong nước và quốc tế như: Chùa Trấn Quốc, chùa Hương, chùa Thầy…
Với tinh thần “Kỷ cương - Trách nhiệm - Đoàn kết và Phát triển”, bằng trí tuệ bát nhã của người con Phật, nhìn thẳng vào thực tiễn, Đại hội đại biểu Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội khóa IX, nhiệm kỳ 2022 - 2027, tập trung thảo luận, rút ra những ưu điểm để phát huy, những hạn chế tồn tại để khắc phục, trên cơ sở đó đề ra chương trình hoạt động Phật sự trong nhiệm kỳ tới.
Phát biểu chúc mừng đại hội, Phó Chủ tịch Thường trực phụ trách điều hành UBND thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn cho biết, Đại hội đại biểu Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022 - 2027, khẳng định sự phát triển toàn diện, sự đoàn kết, thống nhất và lớn mạnh của Phật giáo thành phố.
Thời gian qua, Phật giáo thành phố luôn tích cực và triển khai rất hiệu quả các hoạt động an sinh xã hội, từ thiện nhân đạo với tổng số kinh phí đã thực hiện nhiệm kỳ 2017 - 2022 là trên 131 tỷ đồng.
Đặc biệt, trong thời điểm cả nước đương đầu với đại dịch Covid-19, Phật giáo Thành phố đã thực sự kề vai sát cánh cùng lực lượng tuyến đầu chống dịch chăm lo an sinh xã hội cho Nhân dân và thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch, tăng cường vận dụng công nghệ thông tin để thuyết pháp online cho Phật tử.
Với tấm lòng “từ bi, bác ái”, chung tay cùng cả nước chống dịch, Giáo hội đã có nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ các tỉnh, thành phố phía Nam trong việc phòng, chống dịch bệnh, hỗ trợ nhu yếu phẩm, khẩu trang, thực phẩm giúp đỡ các tỉnh miền Trung chịu ảnh hưởng của lũ lụt cũng như các khu vực phải cách ly do đại dịch Covid-19…
Phó Chủ tịch Lê Hồng Sơn nhấn mạnh: Đại hội đại biểu Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội diễn ra vào thời điểm có ý nghĩa quan trọng, phải phát huy tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết tôn giáo, tranh thủ thời cơ, đẩy lùi nguy cơ, thách thức để hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Phó Chủ tịch Lê Hồng Sơn tin tưởng tăng ni và đồng bào Phật giáo thành phố Hà Nội đã, đang và sẽ tiếp tục có nhiều đóng góp tích cực, thiết thực, hiệu quả hơn nữa trong các hoạt động Phật sự và thế sự trong nhiệm kỳ 2022 - 2027. Đó cũng chính là tiếp tục phát huy truyền thống "Hộ quốc an dân" và phương châm "Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội" của Phật giáo Việt Nam trong thời kỳ mới.
Qua 2 ngày làm việc khẩn trương, với sự tập trung trí tuệ trong tinh thần đoàn kết, hòa hợp, Đại hội đại biểu Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội Khóa IX, nhiệm kỳ 2022 - 2027 đã nhất trí thông qua báo cáo tổng kết công tác Phật sự nhiệm kỳ VIII, cũng như chương trình hoạt động Phật sự nhiệm kỳ IX, suy cử thành phần nhân sự Ban Trị sự nhiệm kỳ IX gồm 69 ủy viên, Ban Thường trực gồm 23 thành viên. Đại biểu Quốc hội, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm tiếp tục làm Trưởng ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội nhiệm kỳ IX...
Ảnh hưởng của Nho giáo đến giáo dục của Trung Quốc
Ảnh hưởng của Nho giáo đến giáo dục ở Trung Quốc được thể hiện rõ nét vào thời kỳ cổ đại, đặc biệt, các tinh hoa trong triết thuyết Khổng Tử – người sáng lập Nho giáo còn lưu giữ đến tận ngày hôm nay. Điều này vừa đề cao sự tiếp nối truyền thống vừa thể hiện trình độ lỗi lạc của các nhà giáo Trung Hoa cổ đại.
Trên thực tế, nhờ có Nho giáo, tất cả mọi người dân Trung Quốc mới dành sự tôn trọng tuyệt đối cho giáo dục nước nhà. Dưới thời nhà Hán, tư tưởng giáo dục Trung Quốc thời cổ đại được thể hiện qua tám chữ “dựng nước an dân, giáo dục làm đầu”.
Nho giáo ảnh hưởng trực tiếp đến lịch sử giáo dục Trung Quốc trong nhiều thời kỳ
Đặc biệt, trong suốt quá trình hình thành và phát triển, mặc dù lúc vượng lúc suy, nhưng giáo dục của Trung Hoa luôn nhận được sự ngưỡng mộ và đề cao của các quốc gia trên thế giới. Và chính Nho giáo là nền tảng cốt lõi tạo nên sự vững chắc của nền giáo dục ở Trung Quốc.
Nhìn chung, Nho giáo mang đến cho giáo dục Trung Quốc những giá trị vượt trội, cụ thể như sau:
Giá trị của Nho giáo luôn được giữ vững trong tư tưởng giáo dục của Trung Quốc hiện nay
Đặc điểm hệ thống giáo dục Trung Quốc
Nhìn chung, nền giáo dục ở Trung Quốc sở hữu những đặc điểm nổi bật cụ thể như sau:
Trường tư thục tại Trung Quốc có mức học phí cao nhưng đổi lại, chất lượng đào tạo rất tốt
Chương trình ôn luyện trước mỗi kỳ thi tại Trung Quốc diễn ra căng thẳng
Trên thực tế, mỗi nền giáo dục sẽ sở hữu những đặc điểm khác nhau, tuy nhiên, nhìn chung thì tất cả các quốc gia trên thế giới đều hướng về chất lượng đào tạo. Qua đó, thể hiện mong muốn sở hữu một nguồn nhân lực tốt, phục vụ cho sự phát triển toàn diện của đất nước cho hiện tại và tương lai.