Nếu bạn là người mới bắt đầu, bài viết này sẽ giúp bạn hiểu những kiến thức nền tảng về Digital marketing. Nội dung bài viết tập trung giải thích các vấn đề quan trọng nhất của Digital marketing như:

Có bao nhiêu công cụ của Digital Marketing?

Digital marketing có rất nhiều công cụ, tuy nhiên có khoảng 7 công cụ chính bao gồm: SEO, PPC, Social Media Marketing, Content marketing, Email marketing, Mobile Marketing, Affiliate marketing.

Tổ hợp môn xét tuyển ngành Digital Marketing tại UEL

Tổ hợp xét tuyển: A00 A01 D01 D07.

Digital marketing là làm những gì?

Ngành Digital Marketing là làm gì? Digital Marketing sẽ bao gồm các hoạt động chính sau:

Xem thêm: Coupon là gì? | Voucher là gì? | Coupon khác gì Voucher?

Sự khác nhau giữa Digital marketing và Marketing online

Khá nhiều người nhầm lẫn nghĩ rằng Digital marketing chính là Online marketing. Tuy vậy khi xét ở góc độ tổng thể thì Digital marketing bao trùm cả khái niệm về marketing online. Bởi Digital marketing là tất cả các hình thức tiếp thị trên môi trường kỹ thuật số bao trùm tất cả như:

Trong khi đó Internet Marketing hầu hết chỉ đề cập tới các hình thức tiếp thị thông qua Internet như:

6 bước lập kế hoạch Digital Marketing

Đặt mục tiêu rõ ràng và cụ thể: Xác định những gì bạn muốn đạt được thông qua các chiến dịch Digital Marketing, chẳng hạn như tăng lượng truy cập trang web, cải thiện tỷ lệ chuyển đổi, hoặc nâng cao nhận diện thương hiệu.

Sử dụng phương pháp SMART: Mục tiêu nên là Cụ thể (Specific), Đo lường được (Measurable), Có thể đạt được (Achievable), Thực tế (Realistic), và Có thời hạn (Time-bound).

Ví dụ: Tăng lượng truy cập trang web lên 20% trong 6 tháng hoặc đạt 500 lượt đăng ký email mới mỗi tháng.

Các chỉ số đo lường và đánh giá hiệu quả Digital Marketing

Xem thêm: Remarketing là gì? | 3 Phương pháp Remarketing hiệu quả

Cập nhật xu hướng mới nhất về Digital Marketing

Ngành Digital Marketing luôn thay đổi với các xu hướng mới, công nghệ mới, và các thay đổi trong hành vi của người tiêu dùng. Việc cập nhật thường xuyên các xu hướng và công nghệ mới giúp bạn duy trì sự cạnh tranh và áp dụng các chiến lược tiếp thị hiệu quả.

Bạn cần theo dõi các blog chuyên ngành, tham gia hội thảo và sự kiện, và đọc các báo cáo nghiên cứu để nắm bắt các xu hướng và đổi mới trong ngành.

Vai trò của kỹ năng phân tích dữ liệu Marketing Digital là gì? Kỹ năng phân tích dữ liệu là rất quan trọng để hiểu và đánh giá hiệu quả của các chiến dịch Digital Marketing. Điều này bao gồm việc sử dụng các công cụ phân tích để theo dõi hiệu suất, nhận diện xu hướng và rút ra các kết luận từ dữ liệu.

Hãy sử dụng các công cụ như Google Analytics, Google Data Studio, và các phần mềm phân tích dữ liệu khác. Học các phương pháp phân tích dữ liệu và báo cáo kết quả một cách rõ ràng.

Hiểu biết về các công cụ và nền tảng tiếp thị số là cần thiết để triển khai các chiến dịch hiệu quả. Điều này bao gồm việc biết cách sử dụng các công cụ quảng cáo, email marketing, SEO, và các công cụ quản lý nội dung.

Tăng cường thực hành với các công cụ như Google Ads, Facebook Ads, Mailchimp, và các nền tảng SEO. Tham gia khóa học hoặc chứng chỉ liên quan để nâng cao kỹ năng.

Digital Marketing yêu cầu sự sáng tạo trong việc phát triển nội dung và chiến lược tiếp thị. Khả năng tạo ra ý tưởng mới, độc đáo giúp thu hút sự chú ý của khách hàng và nổi bật giữa các đối thủ cạnh tranh.

Tham gia các buổi brainstorming, thử nghiệm với các định dạng nội dung khác nhau, và theo dõi các chiến dịch sáng tạo để lấy cảm hứng.

Xác định chân dung khách hàng

Digital Marketing cho phép bạn thu thập và phân tích dữ liệu về khách hàng để xác định chân dung khách hàng một cách chi tiết. Bằng cách phân tích dữ liệu từ các nguồn như mạng xã hội, khảo sát khách hàng, và các công cụ phân tích web, bạn có thể hiểu rõ hơn về đặc điểm nhân khẩu học, sở thích, hành vi mua sắm, và nhu cầu của khách hàng. Điều này giúp bạn xây dựng các chiến lược tiếp thị được cá nhân hóa hơn và nhắm đến đúng đối tượng mục tiêu.

Công cụ nghiên cứu quảng cáo trên Facebook

Xem thêm: Seeding là gì? | Cách Triển Khai Seeding ‘Chất’, ‘Thu Hút’

Ngành Digital Marketing gồm chuyên ngành nào?

Ngành Digital Marketing bao gồm nhiều chuyên ngành khác nhau, tùy theo định hướng đào tạo của từng trường đại học. Một số chuyên ngành phổ biến của ngành Digital Marketing bao gồm:

Chuyên viên SEO (Search Engine Optimization)

Mô tả công việc: Tối ưu hóa trang web để cải thiện thứ hạng trên các công cụ tìm kiếm như Google. Công việc bao gồm nghiên cứu từ khóa, tối ưu hóa nội dung, và xây dựng liên kết (backlink).

Kỹ năng cần thiết: Hiểu biết về thuật toán tìm kiếm, kỹ năng phân tích dữ liệu, khả năng tối ưu hóa nội dung và kỹ thuật SEO.

Mô tả công việc: Quản lý và triển khai các chiến lược tiếp thị trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Instagram, Twitter, và LinkedIn. Công việc bao gồm tạo nội dung, quản lý quảng cáo, và tương tác với người theo dõi.

Kỹ năng cần thiết: Kỹ năng giao tiếp, khả năng tạo nội dung hấp dẫn, hiểu biết về các nền tảng mạng xã hội, và khả năng phân tích kết quả chiến dịch.

Mô tả công việc: Quản lý các chiến dịch quảng cáo trả tiền trên công cụ tìm kiếm như Google Ads. Công việc bao gồm tạo quảng cáo, tối ưu hóa chiến dịch, và theo dõi hiệu quả.

Kỹ năng cần thiết: Kỹ năng phân tích dữ liệu, hiểu biết về quảng cáo PPC, và khả năng tối ưu hóa chiến dịch để đạt được ROI cao.

Công cụ hỗ trợ cải thiện hiệu suất website

Các công cụ này giúp bạn đánh giá và nâng cao tốc độ tải trang, trải nghiệm người dùng và hiệu suất tổng thể của website.

Bước 2: Nghiên cứu và phân tích thị trường

Phân tích đối tượng mục tiêu: Xác định các nhóm khách hàng chính của bạn, bao gồm độ tuổi, giới tính, sở thích, và hành vi trực tuyến.

Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: Xem xét chiến lược và hoạt động của đối thủ để hiểu được cách họ tiếp cận thị trường và tìm kiếm cơ hội hoặc thách thức.

Phân tích xu hướng thị trường: Theo dõi các xu hướng mới trong ngành và các thay đổi trong nhu cầu của khách hàng để điều chỉnh chiến lược cho phù hợp.

Khác biệt ở góc độ lịch sử phát triển của Digital marketing và Online marketing

Khi sử dụng Google Trends để so sánh 2 cụm từ “digital marketing” và “online marketing” bạn sẽ nhận thấy rõ sự khác biệt. Xem ảnh dưới đây

Tính từ năm 2010 thì cả digital marketing và marketing online đều được quan tâm, đến khoảng năm 2012-2013 thì Marketing online được sự quan tâm nhiều hơn nhưng ngay sau đó tụt giảm vào cuối năm 2013.

Từ khoảng giữa năm 2014 trở lại đây, xu hướng người dùng quan tâm về digital marketing đã lớn hơn rất nhiều so với marketing online.

Tại Việt Nam, Digital Marketing chỉ thực sự được quan tâm vào những năm 2018. Kết quả trên biểu đồ cho thấy sự quan tâm của người dùng đối với Digital marketing vượt trội hơn hẳn so với marketing Online.

Điều này cũng hết sức hợp lý, bởi từ những năm 2006 – 2010 đây là thời kỳ phát triển rực rỡ của các hệ thống diễn đàn, trang rao vặt. Người làm marketing tại Việt Nam chưa có nhiều công cụ để khai thác như hiện nay.

Khoảng những năm 2008 – 2015, tại Việt Nam người làm marketing thường xuyên sử dụng Search Engine Marketing và Social Media như là 2 công cụ tiếp cận khách hàng chính. Và khi đó, phần lớn người dùng chỉ biết tới khái niệm về Online marketing.

Cho tới năm 2016, khi online marketing đã quá phổ biến với Google, Facebook. Các nhà tiếp thị mới nhận thấy cần phải có sự thay đổi, và đó là lúc Digital Marketing được áp dụng nhiều hơn để thúc đẩy các kế hoạch tiếp thị mạnh mẽ hơn.

Qua những thông tin trên, tôi tin rằng bạn có thể nhận thấy sự khác biệt rõ nét giữa digital marketing và marketing online.

Kỹ năng khi học Digital Marketing

Là một lĩnh vực chuyên sâu của Digital Marketing. Tập trung vào việc sử dụng các mạng xã hội để quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp. Ngoài ra, chương trình học truyền thông mạng xã hội cũng bao gồm các môn học về kỹ năng mềm như:

Tập trung vào việc nghiên cứu và hiểu hành vi, tâm lý của người tiêu dùng trong môi trường kỹ thuật số. Để tạo ra chiến lược tiếp thị hiệu quả hơn, tối ưu hóa trải nghiệm người dùng. Đồng thời, tăng cường tương tác với khách hàng.

Dưới đây là một số kiến thức và kỹ năng cụ thể mà bạn sẽ được học: