Sinh viên khi theo học Ngành Truyền thông đa phương tiện tại Đại học Hà Nội sẽ được tiếp thu chương trình đào tạo tiên tiến, kỹ năng tiếng Anh thành thạo và cơ hội nghề nghiệp rộng lớn.

Ngành Truyền thông đa phương tiện là gì?

Ngành Truyền thông đa phương tiện hiểu đơn giản là việc ứng dụng công nghệ thông tin để sáng tạo, thiết kế sản phẩm mỹ thuật mạng tính ứng dụng trong các lĩnh vực truyền thông (quảng cáo, truyền hình, bản tin,…), y học (mô phỏng, tư vấn khám chữa bệnh từ xa,..), giải trí (game, điện ảnh, hoạt hình,…), giáo dục (hướng nghiệp, minh họa trực quan,..) và còn nhiều lĩnh vực khác trong cuộc sống.

Sinh viên theo học ngành Truyền thông đa phương tiện được đào tạo về mỹ thuật và công nghệ thông tin, kiến thức chuyên sâu cùng các kỹ năng thuần thục về báo chí truyền thông và quảng cáo. Ngoài ra sinh viên còn được tiếp cận những kỹ thuật xử lý hình ảnh, âm thanh, video; kỹ năng thiết kế, tạo ra các sản phẩm đồ họa phục vụ cho truyền thông, quảng cáo, giải trí; kỹ năng tạo ra sản phẩm đồ họa đa phương tiện tương tác như kỹ xảo điện ảnh, phim hoạt hình, game, website, đồ họa mô phỏng,…để đáp ứng toàn diện yêu cầu của thị trường nhân lực ngành Truyền thông đa phương tiện.

Điểm chuẩn ngành Truyền thông Đa phương tiện

Là một ngành học liên quan nhiều đến sự sáng tạo và tư duy về nghệ thuật, phù hợp với xu hướng hiện tại, lĩnh vực Truyền thông Đa phương tiện cũng phát triển vươn lên như một điều tất yếu trong cuộc sống hiện đại, trở thành một trong những ngành nghề “thời thượng” được nhiều bạn trẻ quan tâm lựa chọn trong những năm gần đây. Vì thế điểm chuẩn của ngành Truyền thông đa phương tiện cũng là một trong những vấn đề đang được nhiều bạn trẻ quan tâm, chú ý

Chúng ta cùng điểm qua điểm chuẩn ngành Truyền thông Đa phương tiện trên cả nước nhé.

Thông tin tuyển sinh ngành Truyền thông Đa Phương tiện tại ĐH Duy Tân

Điểm trúng tuyển dựa theo kết quả thi THPT Quốc gia: 14 điểm

Các thí sinh có thể sử dụng đồng thời cả 04 phương thức để tăng cơ hội trúng tuyển vào ngành Truyền thông Đa phương tiện đó là:

1) Xét tuyển thẳng theo theo Qui chế tuyển sinh hiện hành của Bộ GD&ĐT;

2) Xét kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT;

3) Xét kết quả học tập (Học bạ) THPT theo một trong hai hình thức sau:

– Dựa vào kết quả học tập năm lớp 12.

– Dựa vào kết quả học tập năm lớp 11 và học kỳ 1 năm lớp 12;

4) Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi Đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia TP. HCM. Và Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức năm 2022 cho tất cả các ngành, ngoại trừ ngành Kiến trúc.

Trên đây là mức điểm chuẩn ngành Truyền thông đa phương tiện để các bạn tham khảo, hãy đầu tư kiến thức và kế hoạch ôn luyện kĩ lưỡng để vượt qua kỳ thi tốt nghiệp và xét tuyển đại học sắp tới nhé.

Trường Đại học Hà Nội - Hanoi University

Địa chỉ:Km 9, đường Nguyễn Trãi, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam.

Email:[email protected] | [email protected]

Điểm chuẩn ngành Truyền thông đa phương tiện

Bảng điểm chuẩn 2023 cho ngành Truyền thông đa phương tiện. Danh sách này không thể hiện hết cho tất cả các trường, một số trường Hướng nghiệp Việt chưa cập nhật được dữ liệu nên có thể không có thông tin tại đây.

Thông tin điểm chuẩn trên Hướng nghiệp Việt chỉ có giá trị tham khảo. Một số thông tin có thể chưa được chính xác. Hãy đối chiếu với thông tin từ website chính thức của từng trường để kiểm chứng và đối chiếu thông tin..

Cùng tìm hiểu về thông tin Điểm chuẩn ngành Truyền thông Đa Phương tiện tại các trường ĐH trên cả nước. Thông tin điểm chuẩn luôn có những thay đổi do sức hút của ngành học thật sự hấp dẫn thí sinh trong những năm gần đây

Review Ngành Truyền thông đa phương tiện tại Đại học Hà Nội (HANU)_Ngành học bắt kịp xu thế thời đại

Truyền thông – Quảng cáo là lĩnh vực không thể thiếu trong thời đại số hiện nay và Truyền thông đa phương tiện được đánh giá là một trong những nghề “hot” khi Việt Nam ngày càng mở rộng quan hệ quốc tế. Nắm bắt được xu thế, Ngành Truyền thông đa phương tiện tại Đại học Hà Nội được rất nhiều sinh viên tin tưởng và theo học.

Ngành Truyền thông đa phương tiện là gì

Ngành Truyền thông đa phương tiện ra trường làm gì?

Sau 04 năm đào tạo cử nhân Ngành Truyền thông đa phương tiện, sinh viên có đủ kiến thức và năng lực để tham gia vào thị trường lao động. Sinh viên có thể làm việc ở rất nhiều cơ quan, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực truyền thông, giải trí, quảng cáo, giáo dục, kinh doanh với các vị trí như:

– Biên tập, xây dựng các chương trình truyền hình, xử lý hình ảnh âm thanh trước khi phát sóng, thiết kế các nội dung truyền hình, làm các kỹ xảo điện ảnh tại công ty truyền hình, hãng sản xuất phim.

– Quản lý biên tập, xây dựng các nội dung báo chí, ấn phẩm, bìa sách tại các tòa soạn, cơ quan báo chí, báo điện tử, nhà xuất bản,…

– Chuyên gia thiết kế, tư vấn quảng cáo, thiết kế bao bì, nhãn hiệu sản phẩm, thiết kế logo, làm phim quảng cáo, hệ thống nhận dạng thương hiệu.

– Thiết kế và xây dựng website, thiết kế giao diện, thiết kế chức năng, xây dựng nội dung tại các công ty phát triển phần mềm.

– Giảng dạy tại các cơ sở đào tạo, giáo dục đại học có liên quan đến Ngành truyền thông đa phương tiện.

Ngành truyền thông đa phương tiện chắc chắn là ngành học không bao giờ hết hot trong thời đại số hiện nay. Hy vọng rằng bài viết này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình chọn ngành, chọn nghề phù hợp với đam mê và năng lực của bản thân mình.